Logo

    Tìm kiếm: nghề báo

    31 kết quả được tìm thấy

    Nhà báo Trần Phượng: Nghề báo đã cho tôi rất nhiều

    Nhà báo Trần Phượng: Nghề báo đã cho tôi rất nhiều

    Tư liệu văn kiện-

    Với hơn 40 năm công tác, trong đó có hơn 30 năm làm nghề báo, nhà báo Trần Phượng đã có hành trang khá dày với đầy đủ những trải nghiệm về nghề. Từ một phóng viên của tờ báo tỉnh biên giới phía Bắc, rồi về Tạp chí Xây dựng Đảng, đến khi đảm nhiệm vai trò là Phó Tổng Biên tập Báo Hà Nam Ninh, Tổng Biên tập Báo Ninh Bình, ở vị trí nào ông cũng luôn tâm huyết, hết mình với nghề. Khi đã về nghỉ chế độ, ông vẫn quan tâm đến sự phát triển của tờ báo.

    Chỉ tình yêu nghề thôi chưa đủ

    Chỉ tình yêu nghề thôi chưa đủ

    Tư liệu văn kiện-

    Gắn bó ngay từ khi mới ra trường, tôi hiểu rõ và chiêm nghiệm từ chính bản thân mình - với nghề báo, không chỉ là một chữ Yêu. Bởi, cùng với tình yêu nghề, dù tha thiết đến bao nhiêu, cũng cần thêm một điều kiện rất quan trọng đi kèm - đó là phải có sức khỏe, sự dẻo dai, trách nhiệm với công việc, để có thể bền bỉ hết ngày này sang ngày khác, năm này qua năm khác, trong vòng quay món nợ "chữ nghĩa", món nợ bài viết...

    Làm báo thời công nghệ

    Làm báo thời công nghệ

    Tư liệu văn kiện-

    Ngay từ những ngày đầu đến với nghề báo, tôi đã có ý thức về việc đầu tư nghiêm túc trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp. Không chuyên về ảnh, nên thiết bị đầu tiên tôi phải dành dụm mua bằng được là chiếc laptop. Đầu những năm 2000, đó là một tài sản rất lớn, nhờ có nó mà công việc của tôi thuận lợi hơn rất nhiều.

    Người "gác cổng" của tờ báo

    Người "gác cổng" của tờ báo

    Tư liệu văn kiện-

    Vậy là đã hơn 20 năm tôi tham gia làm báo. Đó cũng là từng ấy năm tôi gắn bó với tờ Báo Ninh Bình. Nghề báo đã mang lại cho tôi những chuyến đi thú vị, gặp gỡ những con người, đến những vùng đất mới, có nhiều những trải nghiệm về nghề, về cuộc sống muôn màu… Để từ đó làm giàu thêm tri thức, vốn sống, sự hiểu biết của mình, luôn có nguồn năng lượng dồi dào, tươi mới, sự nhiệt huyết với công việc mình đã lựa chọn - công tác biên tập ở tòa soạn.

    Người làm nghề báo luôn luôn tự vấn

    Người làm nghề báo luôn luôn tự vấn

    Tư liệu văn kiện-

    Nhân sinh bách nghệ. Người đời vẫn thường nói như vậy, với ngụ ý rằng cuộc sống con người có hàng trăm nghề và mỗi người tự mình sẽ chọn một nghề.

    Nghề báo cần sự cẩn trọng

    Nghề báo cần sự cẩn trọng

    Tư liệu văn kiện-

    Cuối năm 2006, trong một đợt thi tuyển công chức của tỉnh, tôi nộp hồ sơ dự thi và trúng tuyển vào Báo Ninh Bình. Đối với tôi lúc đó, nghề báo hoàn toàn mới mẻ bởi trong khi các anh chị em cơ quan đều được đào tạo bài bản về báo chí hoặc học các chuyên ngành ít nhiều có liên quan đến viết báo thì tôi lại trái hẳn ngành nghề. Trải qua những bỡ ngỡ, khó khăn ban đầu, vừa làm vừa học hỏi, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, tôi đã dần dần thích nghi và gắn bó với nghề báo từ đó đến nay.

    Chuyện tác nghiệp của phóng viên ảnh

    Chuyện tác nghiệp của phóng viên ảnh

    Tư liệu văn kiện-

    Tôi may mắn được tiếp cận với môi trường làm báo rất sớm bởi có cha làm việc trong nghề. Nhờ có những chuyến gặp mặt, giao lưu của cơ quan Báo mà tôi có điều kiện tiếp xúc, làm quen với các nhà báo đi trước, chứng kiến công việc họ làm, từ đó nuôi dưỡng đam mê theo đuổi nghề báo, để giờ đây tôi đã trở thành một phóng viên chuyên ảnh trưởng thành, chững chạc tại Báo Ninh Bình.

    Nghề báo - cơ duyên đầy may mắn

    Nghề báo - cơ duyên đầy may mắn

    Tư liệu văn kiện-

    Không phải là người giỏi văn, cũng không được học chuyên ngành báo chí, nhưng tôi lại gắn bó với nghề báo gần 15 năm nay, điều này chỉ có thể giải thích bằng một chữ "duyên"

    Nghề báo cho tôi nhiều trải nghiệm

    Nghề báo cho tôi nhiều trải nghiệm

    Tư liệu văn kiện-

    Nghề báo đòi hỏi sự nỗ lực, hy sinh, nhọc nhằn với từng con chữ và cũng cho tôi nhiều kỷ niệm khó quên. Trong hành trình đi tác nghiệp của mình, tôi gặp vô vàn hoàn cảnh, tình huống, câu chuyện nhớ mãi, giúp tôi yêu hơn, gắn bó hơn với nghề báo. Những kỷ niệm với nghề là động lực, là vốn sống, hơn cả là kinh nghiệm giúp tôi trưởng thành hơn với nghề được coi là nghề nguy hiểm ấy.

    Nghề báo - cơ duyên nhiều bất ngờ

    Nghề báo - cơ duyên nhiều bất ngờ

    Tư liệu văn kiện-

    "Ông viết báo kiểu gì, có khó không" - là những câu hỏi mà hội bạn thân hồi đại học vẫn thường hỏi tôi mỗi khi có dịp tụ họp. Đó là bởi tôi không được học ngành báo chí chính quy, chỉ là một "tay ngang" may mắn được làm nghề báo sau khi tốt nghiệp ra trường. Vậy mà cơ duyên ấy cũng đã đến với tôi được 7 năm, đem đến cho tôi nhiều điều bất ngờ trong cuộc sống.

    Khi "dân ngoại đạo" theo đuổi nghề báo

    Khi "dân ngoại đạo" theo đuổi nghề báo

    Tư liệu văn kiện-

    Mỗi người sinh ra đều chọn cho mình một nghề để theo đuổi. Với tôi, một dân học chuyên ngành kinh tế, chưa từng nghĩ mình sẽ trở thành phóng viên; thế nhưng, nghề báo đã đến với tôi như một duyên trời định. Và tất nhiên, con đường trở thành phóng viên của tôi chẳng dễ dàng chút nào, nhất là với mảng được cho là "khó nhằn" như Bạn đọc.

    Đôi điều suy nghĩ khi bước vào nghề báo

    Đôi điều suy nghĩ khi bước vào nghề báo

    Tư liệu văn kiện-

    Giữa năm 2020, tôi vào làm việc tại Báo Ninh Bình với vai trò là một cộng tác viên, phóng viên trẻ. Tôi nghĩ mình sẽ rất vui và háo hức khi được tham gia những chuyến đi cơ sở, phần để trải nghiệm, làm giàu thêm vốn sống, sau đó là để lấy tư liệu viết tin, bài.

    Những nẻo đường tác nghiệp

    Những nẻo đường tác nghiệp

    Xã hội-

    Nghề báo là nghề… dịch chuyển. Cuộc đời người làm báo luôn gắn liền với những chuyến đi. Mỗi chuyến đi là một sự mải miết tìm tòi, khám phá, tích lũy để sáng tạo. Từ huyện miền núi Nho Quan đến vùng đất mở Kim Sơn, mỗi một chuyến đi, mỗi vùng đất, mỗi con người được gặp gỡ, tiếp xúc, mỗi nguồn tin… đều là chất liệu quý để nhà báo sử dụng, sáng tạo nên tác phẩm báo chí chân thực, hấp dẫn chuyển tải tới độc giả…

    Nhớ những ngày đầu làm báo

    Nhớ những ngày đầu làm báo

    Xã hội-

    Tính đến nay tôi đã đi qua chặng đường 1/4 thế kỷ gắn bó với nghề báo, gần như nếm trải đủ những cung bậc cảm xúc vui buồn mà nghề đã mang đến, song nói thật, nếu cho chọn lại một lần nữa, có lẽ tôi vẫn chọn nghề báo. Phải chăng đó cũng là mối duyên với nghề?

    Tôi yêu nghề báo

    Tôi yêu nghề báo

    Xã hội-

    Một dịp 21/6 nữa lại về, ngày mà bất cứ người làm báo nào cũng luôn mong đợi, ngày này những người làm báo chúng tôi thường gọi là "Tết" của mình. Ngày này là dịp chúng tôi tâm sự sẻ chia những vui buồn của nghề, dành những giây phút lặng im suy ngẫm về những chặng đường nhọc nhằn đã qua, những chông gai đang chờ đón.

    Những lắng đọng cuộc đời qua "Thơ văn chọn lọc" của Lê Hồng Văn

    Những lắng đọng cuộc đời qua "Thơ văn chọn lọc" của Lê Hồng Văn

    -

    Lê Hồng Văn nguyên là Tổng Biên tập Báo Bình Thuận, một cái tên được giới báo chí trong nước biết đến nhiều bởi kinh nghiệm "lão làng" của anh trong nghề báo và cũng bởi phong cách rất trẻ trung, nhiệt tình với bạn bè, đồng nghiệp. Trước khi nghỉ công tác theo chế độ vào tháng 10 năm nay, anh đã cho ra đời cuốn sách "Thơ văn chọn lọc", một cuốn sách mà theo tôi là đầy tâm huyết, trách nhiệm và đam mê của một người làm công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong nhiều năm.

    Vài suy ngẫm nhân đọc "Bốn mươi năm nói láo" của nhà báo Vũ Bằng

    Vài suy ngẫm nhân đọc "Bốn mươi năm nói láo" của nhà báo Vũ Bằng

    Văn Hóa-

    Cách đây 20 năm, tôi đã từng đọc "Bốn mươi năm nói láo" của nhà văn, nhà báo Vũ Bằng, nay có dịp đọc lại, ấn tượng về cuốn sách dường như không mấy thay đổi. Với nghề báo, trong mắt tôi, Vũ Bằng bằng trước sau vẫn là một tượng đài, có nhiều điều đáng để lớp hậu nhân chúng tôi ngưỡng mộ.

    Một lần tác nghiệp buổi tối

    Một lần tác nghiệp buổi tối

    Văn Hóa-

    Gần 20 năm gắn bó với nghề báo, kỷ niệm thì có nhiều, trong đó rất nhiều những niềm vui, hạnh phúc, có cả sự tự hào, vinh dự, nhưng cũng không ít nỗi buồn, đôi khi là sự lo lắng, bực bội… Một kỷ niệm trong lần tác nghiệp gần đây khiến tôi nhớ như in.

    Tâm sự nghề báo

    Tâm sự nghề báo

    Văn Hóa-

    Mỗi năm một lần vào ngày 21/6, những người làm nghề báo lại có một ngày ngồi lại với nhau, có những giây phút lắng lòng để suy ngẫm về những gì mình đã làm trong cả một năm và xa hơn, nghĩ về những điều mình đang theo đuổi. Thú thật trong khoảng thời gian làm nghề ngót nghét mười năm của tôi, quãng thời gian chưa phải là dài nhưng cũng không thể gọi là "lính mới" trong nghề.

    Tản mạn về nghề của một người viết trẻ

    Tản mạn về nghề của một người viết trẻ

    Văn Hóa-

    Với nghề báo, những người ở độ tuổi tôi vẫn được những người đi trước gọi là những người viết trẻ. Gọi là những cây viết trẻ với hàm nghĩa là người đến với nghề viết muộn, còn rất thiếu kinh nghiệm viết lách. Tuy nhiên cái mà những người trẻ có thể tự an ủi mình là họ có sẵn một bầu nhiệt huyết, niềm tin không gì lay chuyển nổi đối với con đường mà mình đang đi. Cho dù thực tế, hẳn sẽ có không ít những chông gai nhọc nhằn đang chờ họ phía trước.

    Nghĩ về nghề báo

    Nghĩ về nghề báo

    Xã hội-

    Một dịp 21/6 nữa lại về, ngày mà bất cứ người làm báo nào cũng luôn mong đợi, ngày này những người làm báo chúng tôi thường gọi là "Tết" của mình. Ngày này là dịp chúng tôi tâm sự sẻ chia những vui buồn của nghề, dành những phút giây tĩnh lặng suy ngẫm về những chặng đường nhọc nhằn đã qua, những chông gai đang chờ đón.

    Luôn tâm huyết và gắn bó với nghề

    Luôn tâm huyết và gắn bó với nghề

    Văn Hóa-

    Nhân kỷ niệm 91 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Lê Thị Thu Hường, Trưởng Đài truyền thanh Nho Quan, một đơn vị đã thực hiện khá tốt hoạt động truyền thông tại một huyện miền núi với điều kiện tác nghiệp còn nhiều khó khăn, giúp bạn đọc hiểu thêm một góc khác của nghề báo, nhất là những người làm báo tại cơ sở. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

    Mỗi nhà báo phải giữ được "mắt sáng, lòng trong, bút sắc"

    Mỗi nhà báo phải giữ được "mắt sáng, lòng trong, bút sắc"

    Văn Hóa-

    Nghề báo là một nghề đặc biệt được cả xã hội tôn vinh, tuy nhiên đây cũng là nghề mà sự sàng lọc vô cùng khắc nghiệt, bởi báo chí là sản phẩm chịu sự thẩm định của toàn xã hội. Nhân ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với nhà báo Hoàng Ngọc Chương (bút danh Hoàng Chương), nguyên Phó Giám đốc Đài PT-TH tỉnh.

    Chuyện về một gia đình lính đảo

    Chuyện về một gia đình lính đảo

    Biển, đảo Việt Nam-

    Nghề báo đã giúp tôi có dịp gặp gỡ và trò chuyện với nhiều gia đình lính đảo. Trong mỗi một lần tác nghiệp, gặp gỡ tôi nhận ra rằng, mỗi người lính đảo có một hoàn cảnh cảnh khác nhau nhưng ở họ có chung một điểm đó là sự xa cách nghìn trùng với người thân. Chính vì thế họ luôn cần hơi ấm từ đất liền. Và sự quan tâm, chia sẻ của gia đình, người thân sẽ là "ngọn lửa" tiếp thêm niềm tin, sức mạnh để những người lính thêm chắc tay súng, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long